Kết quả tìm kiếm cho "Cột Mốc Chủ Quyền"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1015
Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995. Đây là một cột mốc quan trọng trong quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế.
Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang đã vượt khó, bám trụ nơi tuyến đầu Tổ quốc. 5 năm qua 2020 - 2025, lực lượng lập nhiều chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, buôn lậu, chống khai thác IUU...
Hiện cả nước đang đẩy mạnh thực hiện các nghị quyết của Đảng về xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh An Giang cũng bước vào giai đoạn phát triển mới với nhiều yêu cầu cao hơn, toàn diện hơn. Điều này đòi hỏi tinh thần đổi mới, quyết tâm và trách nhiệm ở từng cấp ủy, cán bộ, chiến sĩ.
Chiều 18/7, Đảng ủy Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị công bố quyết định thành lập đảng bộ, chi bộ trực thuộc; chỉ định ban chấp hành, bí thư, phó bí thư đảng ủy, chi ủy nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Chiều 15/7, Đảng ủy Quân sự tỉnh An Giang tổ chức hội nghị công bố quyết định thành lập Đảng bộ Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang. Đại tá Nguyễn Văn Ngành, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang chủ trì hội nghị.
Thực hiện Chỉ thị số 45-CT/TW, ngày 14/4/2025 của Bộ Chính trị khóa XIII về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, trong 2 ngày 14 và 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Ngoại giao lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Từ ngày 9-13/7, tại thủ đô Paris của Pháp đã diễn ra Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Pháp ngữ lần thứ 50 (APF-50) với sự tham gia của hơn 550 đại biểu đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh dẫn đầu đã tham dự sự kiện và khẳng định vị thế cũng như vai trò tích cực của Việt Nam trong Cộng đồng Pháp ngữ.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Sáng 10/7, Đoàn Kinh tế Quốc phòng 915 (Quân khu 9) tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống Đoàn Kinh tế Quốc phòng (10/7/2015 - 10/7/2025). Dịp này, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng gửi thư chúc mừng, biểu dương đơn vị.
Trưa 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, chủ trì Phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự phiên họp có các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.